Video bài học Vật Lý Lớp 12 – Dao Động Cơ – Con Lắc Đơn
Vật Lý Lớp 12 – Sóng Cơ – Sóng Cơ và Sự Truyền Sóng Cơ
Cấu tạo con lắc đơn
Con lắc đơn gồm một vật nặng khối lượng m, treo ở một sợi dây không dãn, kích thước không đáng kể so với chiều dài sợi dây. Đầu còn lại của sợi dây cố định.
Phương trình dao động của con lắc đơn
Con lắc đơn chỉ dao động điều hoà khi bỏ qua ma sát, lực cản và α0<<1 (rad) hay S0<<1
s=S0cos(ωt+φ)
hoặc
α=α0cos(ωt+φ)
Với s=αl, S0=α0l
⇒v=s′=−ωS0sin(ωt+φ)=−ωlα0sin(ωt+φ)
⇒a=v′=−ω2S0cos(ωt+φ)=−ω2lα0cos(ωt+φ)=−ω2s=−ω2αl
Chu kì, tần số và tần số góc của con lắc đơn
- Tần số góc của con lắc đơn:
ω=gl
- Tần số của con lắc đơn:
f=12πgl
- Chu kì của con lắc đơn:
T=2πlg
Nhận xét: Chu kì của con lắc đơn:
– tỉ lệ thuận căn bậc 2 của l; tỉ lệ nghịch căn bậc 2 của g
– chỉ phụ thuộc vào l và g; không phụ thuộc biên độ A và m
– ứng dụng do gia tốc rơi tự do
Năng lượng của con lắc đơn
a. Động năng của con lắc đơn:
đWđ=12mv2
b. Thế năng của con lắc đơn:
Wt=mgl(1−cosα)
c. Cơ năng của con lắc đơn:
W=12mv2+mgl(1−cosα)=mgl(1−cosα0)=12mvmax2
Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng của con lắc được bảo toàn.
Lực kéo về của con lắc đơn
F=−mgsinα=−mgα=−mgsl=−mω2s
Lực kéo về tỉ lệ thuận với khối lượng.
Chu kì và sự thay đổi chiều dài của con lắc đơn
Con lắc đơn l1 có T1
Con lắc đơn l2 có T2
Con lắc đơn l1+l2 có T3
Con lắc đơn l1–l2 có T4(l1>l2)
T32=T12+T22
T42=T12–T22
https://local.google.com/place?id=17925709090940119267&use=posts&lpsid=3571525012951143147
Link tổng hợp: https://hochay.com/vat-ly-lop12/tong-hop-ly-thuyet-mon-vat-ly-lop-12-hochay-847.html
#vatlylop12 #vatly12 #vatlylop12chuong1 #daodongco #daodongdieuhoa #hochay #hoconline #hoctructuyen